Bệnh gút là chứng bệnh rối loạn chuyển hóa đạm dẫn đến tăng acid uric trong máu.
thuoc fucoidan
Ngay khi bệnh gút ở giai đoạn đầu đã có những dấu hiệu cảnh báo mà nếu bạn chịu khó lắng nghe cơ thể mình là có thể nhận ra.
Gút là loại bệnh khớp xảy ra do sự rối loạn chuyển hóa nhân purin của tế bào. Cũng có thể hiểu căn bệnh này xuất phát từ sự rối loạn chuyển hóa đạm do sự tăng cao quá mức của acid uric trong máu và các mô trong cơ thể.
Khi bệnh gút xảy ra, các tinh thể urat lắm đọng vào các màng hoạt dịch của khớp gây nên viêm khớp với những dấu hiệu rất đặc trưng.
Bệnh gút không phải căn bệnh âm thầm không hề báo hiệu trước. Ngay khi bệnh ở giai đoạn đầu đã có những dấu hiệu cảnh báo mà nếu bạn chịu khó lắng nghe cơ thể mình là có thể nhận ra.
Nếu phát hiện ra bệnh và có những biện pháp y tế sớm, cơ hội chữa khỏi bệnh là rất lớn.
Khi lượng acid uric trong máu tăng cao, kết hợp với một số điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, lượng đạm hấp thu vào cơ thể… thì acid uric sẽ kết tủa thành dạng tinh thể rắn hình kim, rất sắc nhọn gây ra các cơn đau dữ dội, kèm theo sưng, nóng, đỏ ở các khớp.
Theo các nhà khoa học, người có nguy cơ bệnh gút cao là người có càng nhiều những yếu tố được đúc kết dưới đây:
– Gia đình có tiền sử bị bệnh gút.
– Là nam giới thì nguy cơ cao hơn nữ giới.
– Uống nhiều đồ uống chứa chất cồn như rượu, bia.
– Có vấn đề về cân nặng, nhất là những người béo phì thì nguy cơ càng cao.
– Có thói quen dùng thực phẩm chế biến sẵn.
– Người bị nhiễm độc chì.
– Người có cơ địa sản sinh ra lượng acid uric cao hơn bình thường.
– Người đang uống một số loại thuốc như thuốc lợi tiểu, thuốc chữa bệnh Packinson,thuốc aspirin…
– Người uống vitamin có chứa niacin.
Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tế tình trạng mắc bệnh gút ở nước ta, các nhà nghiên cứu cho rằng ít có nơi nào có tỷ lệ bệnh gút do tăng acid uric trong máu cao bằng nước ta.
Điều đáng nói là nguyên nhân gây ra tình trạng này không nằm trong “chuẩn mực” mà các công trình nghiên cứu trước đó đã công bố.
Một nguyên nhân phổ biến nhất là do tình trạng uống quá nhiều đồ uống chứa chất cồn như rượu, bia hoặc ăn nhiều thực phẩm giàu đạm như thịt mỡ, hải sản… khiến cho cơ thể không kịp đào thải.
Lượng acid uric được thải quá ít qua nước tiểu khiến nồng độ acid uric trong máu tăng cao.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp không uống đủ nước trong ngày, trong giờ làm việc, nhất là ở người hay đổ mồ hôi, khiến acid uric cô đọng trong máu thay vì được pha loãng.
Nhóm đối tượng này thì không giới hạn ở nam giới từ 50 tuổi trở lên như thông thường nữa, mà có cả những người trong độ tuổi 25 – 40 tuổi bao gồm cả nam và nữa giới.
Một trường hợp nữa là những người có thói quen nhịn tiểu khiến acid uric có cơ hội tích lũy trên đường tiểu vì không thải ra ngoài nên phải lắng xuống, do đó mà có cơ hội ngấm dần vào máu.
Điều đáng nói là một số người mặc dù đã chịu khó kiêng các thực phẩm giàu đạm, kiêng uống thực phẩm chứa cồn nhưng lại vô tình bị mắc bệnh gút do ăn quá nhiều món ăn có khả năng làm tăng acid uric máu như canh chua bạc hà.
Thêm nữa, rất nhiều người giữ thói quen cứ mệt mỏi là bổ sung các loại thuốc như sinh tố C, aspirin mà không biết rằng lạm dụng những loại thuốc này cũng khiến nguy cơ bệnh gút bị tăng lên rất cao một cách rất “lãng nhách”.
Trên đây là những nguyên nhân gây ra bệnh gút do thói quen sinh hoạt mà bạn hoàn toàn có thể phòng tránh được. Nếu thấy mình có dù chỉ một trong những thói quen trên, hãy lập tức điều chỉnh để tránh xa căn bệnh nguy hiểm này ra nhé.
Dấu hiệu sớm nhất và đặc trưng của bệnh gút:
Khi một người bị bệnh gút, dấu hiệu đầu tiên và đặc trưng nhất báo hiệu bệnh là những cơn đau viêm khớp cấp tính. Những cơn đau này xuất hiện đột ngột, và thường xảy ra vào ban đêm.
Vị trí của các cơn đau thường diễn ra đặc biệt hay gặp là ngón chân cái. Tuy nhiên, ở một số người, cơn đau này có thể bắt đầu từ các khớp ở chi dưới gối, cổ chân…
Đặc điểm của những cơn đau đặc trưng của bệnh gút là cảm giác đau ghê gớm, bỏng rát, làm người bệnh mất ngủ. Da trên vùng khớp hay cạnh khớp sưng nề, có màu đỏ hồng. Kèm theo đó có thể xảy ra sốt nhẹ 38 – 38,5 độ, rét run, cảm giác mệt mỏi.
Các đợt viêm khớp này có thể tự khỏi sau 1 – 2 tuần và có thể xuất hiện nhiều lần. Tuy nhiên, ngay khi thấy có những cơn đau báo hiệu bệnh gút như trên, bạn cần được điều trị y tế ngay để tránh bệnh chuyển sang giai đoạn gút mạn tính.
Những người có nguy cơ mắc bệnh gút:
– Người uống nhiều bia rượu: Uống nhiều bia rượu làm sản sinh acid lactic. Những acid này sẽ tránh chấp sự đào thải với acid uric, làm cho lượng acid uric không thể thoát ra ngoài hoặc thoát hết ra ngoài.
Sự tồn đọng này lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng acid uric trong máu tăng cao, dẫn đến bệnh gút.
– Người ăn nhiều thực phẩm có chứa hàm lượng purin cao: Thực phẩm có chứa hàm lượng purin cao như hải sản, cá cơm, cá mòi, thịt ngỗng, nội tạng động vật … cũng có thể làm tăng acid uric dẫn đến nguy cơ mắc bệnh gút.
– Người thừa cân, béo phì: Người thừa cân béo phì cũng có hàm lượng acid uric trong máu rất cao nên là đối tượng dễ bị gút. Việc giảm cân, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh sẽ giúp bạn giảm nồng độ acid uric và giảm xuất hiện các cơn gút cấp.
Ngoài ra,bạn cũng cần loại trừ những nguyên nhân rất nhỏ nhưng cũng rất quan trọng gây ra bệnh gút như uống ít nước khiến cơ thể không hòa tan và đào thải được acid uric.
Các hoạt động gây ra sốc đột ngột cho cơ thể (ví dụ tắm ước lạnh khi cơ thể đang nóng) cũng có thể là tác nhân để muối urat chuyển hóa thành acid uric.
Thông tin hữu ích
Giá: 2.200.000 VND
Fucoidan khi được tế bào ung thư hấp thụ vào sẽ tự thiết lập và bắt tế bào ung thư tuân theo chu trình tự chết. Mọi tế bào bình thường đều phải trải qua chu trình tự chết, chỉ có tế bào ung thư là vượt qua được qui luật này.
Liên hệ:
Địa Chỉ: 428 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10, Tp HCM
Hotline: 0925 500 600 – Ms. Phương
Bài viết cùng chủ đề: