Ung thư dạ dày đang ngày một gia tăng, đặc biệt đối với nam giới lớn tuổi, người thường xuyên ăn thức ăn nhiều muối, thói quen đồ ăn hun khói, ít rau quả và hút thuốc lá.
fucoidan trị ung thư
Tại Việt Nam, tỉ lệ người mắc bệnh ung thư dạ dày chiếm 11,4% trong các ca bệnh ung thư và tử vong là 13,6%.
Vi khuẩn H.pylori là nguyên nhân dẫn đến ung thư dạ dày. Trên thế giới có 2/3 dân số mang loại vi khuẩn này và gây ra 60% ung thư dạ dày ở các nước đang phát triển.
Ngoài ra, khoảng 1/5 các ung thư của con người là do nhiễm như virus, vi khuẩn và kí sinh trùng. Vì vậy, loại bỏ các tác nhân gây nhiễm này có thể ngăn ngừa được đại họa ung thư.
Đối với bệnh ung thư dạ dày, mọi người nên thay đổi lối sống của mình bằng việc ăn nhiều trái cây, rau củ, tránh ăn thức ăn quá mặn và đã để lâu ngày. Ngoài ra, nên tránh xa khỏi thuốc lá, cai thuốc đối với những người đang hút.
“Những người có các triệu chứng như thiếu máu, sụt cân, buồn nôn, không thèm ăn, đau thượng vị hoặc viêm loét dạ dày, tá tràng nên đi chẩn đoán nhiễm H.pylori, thử hơi thở, nội soi dạ dày, thử máu… để phát hiện và can thiệp bệnh sớm”
Cho đến nay vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh ung thư dạ dày, nhưng có một số yếu tố nguy cơ liên quan đến căn bệnh này. Tuổi càng cao càng dễ mắc bệnh hơn, điều kiện sống thấp, thường gặp ở lứa tuổi 50 – 60 và nam bị nhiều hơn nữ.
Người có nhóm máu A tỷ lệ bị bệnh ung thư dạ dày cao hơn, bị viêm dạ dày thể teo thì khả năng bị bệnh ung thư dạ dày từ 6-12%. Bệnh ung thư dạ dày cũng mang yếu tố di truyền, nếu trong nhà có người bị ung thư dạ dày thì tỷ lệ con, cháu bị cao hơn gấp 4 lần so với những người khác. Bệnh ung thư dạ dày còn do viêm dạ dày mạn tính vì nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori.
Ngoài ra, chế độ ăn uống cũng là một trong những nguyên nhân gây ung thư dạ dày (ăn nhiều thức ăn xào, rán, nướng, hun khói…).
Các triệu chứng của bệnh ung thư dạ dày thường rất mơ hồ và không rõ nên việc chẩn đoán sớm là rất khó. Ở giai đoạn sớm, bệnh ung thư dạ dày hầu như không có triệu chứng. Khi bệnh đã tiến triển, bệnh nhân thường cảm thấy khó chịu vùng thượng vị, cảm giác đầy bụng sau ăn, buồn nôn và nôn, sụt cân nhanh.
Tuy nhiên, các dấu hiệu này không phải là triệu chứng đặc hiệu của ung thư nên bệnh nhân dễ nhầm lẫn với các bệnh khác ở dạ dày như loét dạ dày hay nhiễm khuẩn, nên khi được phát hiện thì ung thư đã di căn. Vì thế, khi có các triệu chứng mơ hồ như trên kéo dài, người bệnh nên đi khám bác sĩ để tìm nguyên nhân và điều trị càng sớm càng tốt.
Hiện nay, bệnh ung thư dạ dày là một trong những loại ung thư có thể phòng ngừa và điều trị tốt nếu bệnh nhân đến bác sĩ khi bệnh ở giai đoạn sớm.
Ung thư dạ dày đang dần trở thành bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến ở nước ta. Tuy nhiên, có thể bạn không biết rằng, chính một số thói quen thường gặp trong cuộc sống hàng ngày lại là nguyên nhân gây ra căn bệnh này.
Thường xuyên hút thuốc lá
Chính thói quen hút thuốc lá là một trong các nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh ung thư, trong đó có cả ung thư dạ dày. Do thuốc lá chứa nhiều hóa chất độc hại có thể gây tổn hại các tế bào trong dạ dày.
Vậy nên, nếu bạn có thói quen hút thuốc lá thường xuyên thì nên đi khám để xét nghiệm từ sớm và tìm hướng điều trị bệnh kịp thời nếu mắc phải.
Ăn nhiều muối
Quá nhiều muối và các thức ăn giàu chất béo, thực phẩm chế biến và thịt đỏ trong những bữa ăn hàng ngày cũng có thể khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày rất cao. Do đó, bạn nên chuyển sang ăn nhiều rau xanh và trái cây mỗi ngày để ngăn ngừa nguy cơ mắc phải căn bệnh này.
Viêm loét dạ dày mãn tính
Với những người mắc bệnh viêm loét dạ dày, hay từng trải qua một cuộc phẫu thuật dạ dày thường có tỷ lệ mắc bệnh ung thư dạ dày cao hơn những người khác.
Bởi khi bạn phẫu thuật cắt bỏ một phần nào đó trên cơ thể mà có ảnh hưởng đến dạ dày sẽ càng làm tăng cao nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày về sau.
Tuổi tác và giới tính
Hầu hết, các trường hợp mắc bệnh ung thư dạ dày trên thế giới thường gặp ở những người tuổi trên 40. Đặc biệt, tỷ lệ mắc phải căn bệnh này ở nam giới thường cao hơn nữ giới.
Nhiễm khuẩn H.P
Helicobacter pylori (H. pylori) là một loại vi khuẩn phổ biến và thường sống ở lớp nhầy niêm mạc dạ dày, đồng thời sẽ sản sinh urease (một chất có thể phá hủy thành niêm mạc dạ dày, gây tổn thương và viêm nhiễm mãn tính). Do đó, những người được xét nghiệm nhiễm khuẩn H.P có tỷ lệ mắc bệnh ung thư dạ dày rất cao.
Yếu tố di truyền
Nếu trong gia đình bạn có người thân mắc bệnh ung thư dạ dày thì nguy cơ cao, bạn cũng có khả năng mắc phải căn bệnh này. Nguyên nhân là do những người trong gia đình dễ bị lây nhiễm vi khuẩn H. pylori, hoặc kế thừa một số gen từ cha mẹ.
Vậy nên, bạn cần chú ý đi xét nghiệm ngay từ sớm nếu biết có người mắc bệnh ung thư dạ dày trong gia đình.
Thông tin hữu ích
Giá: 2.200.000 VND
Fucoidan khi được tế bào ung thư hấp thụ vào sẽ tự thiết lập và bắt tế bào ung thư tuân theo chu trình tự chết. Mọi tế bào bình thường đều phải trải qua chu trình tự chết, chỉ có tế bào ung thư là vượt qua được qui luật này.
Liên hệ:
Địa Chỉ: 428 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10, Tp HCM
Hotline: 0925 500 600 – Ms. Phương
Bài viết cùng chủ đề: