Trong quá trình điều trị ung thư máu, dinh dưỡng đóng góp một vai trò không hề nhỏ. Chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp người bệnh tăng sức đề kháng và nâng cao tỷ lệ chữa khỏi bệnh.
Khi bị mắc căn bệnh ung thư máu, cơ thể người bệnh thường sẽ bị gián đoạn quá trình sản xuất tế bào máu bao gồm bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu. Thật may mắn là chế độ dinh dưỡng tốt cũng là một trong những phương pháp giải quyết được vấn đề này. Không những cung cấp năng lượng cần thiết cho hoạt động của người bệnh, chế độ dinh dưỡng tốt còn giúp cơ thể tái tạo lại các tế bào máu hoặc các mô bị tổn thương sau điều trị.
Mục lục
Bệnh ung thư máu nên ăn gì?
Táo tàu
Táo tàu là một vị thuốc quen thuộc của Đông Y. Táo tàu thường được sử dụng để điều trị các bệnh liên quan đến tiêu hóa, gan, nâng cao sức khỏe. Và theo các nghiên cứu mới nhất, táo tàu cũng góp phần điều trị bệnh ung thư bạch cầu rất tốt.
Trong táo tàu có chứa nhiều chất Axit Betulinic. Đây là chất có tác dụng giảm hoạt động của các khối u ác tính do gây ra quá trình chết rụng tế bào (Apoptosis). Axit Betulinic cũng được khoa học chứng minh về khả năng hỗ trợ tiêu diệt các tế bào ung thư ác tính một cách hiệu quả.
Đu đủ
Mọi người đều biết ăn đu đủ rất tốt cho hệ tiêu hóa của chúng ta. Tuy nhiên, đu đủ cũng là một trong những thực phẩm được các chuyên gia y tế tại Trung tâm Ung thư Quốc gia Singapore khuyên dùng cho người bị ung thư máu. Lý do bởi trong đu đủ có lượng Carotene nhiều hơn so với các loại rau củ quả khác. Carotene là một tiền chất của Vitamin A. Khi vào trong cơ thể, chúng sẽ được chuyển hóa thành Vitamin A. Vitamin A là một chất có khả năng chống oxy hóa mạnh, giúp chống lại nhiều bệnh ung thư.
Ngoài ra, trong đu đủ cũng có thêm các loại vitamin khác như B1, B2, các acid gây men cũng như nhiều khoáng chất như Kali, Magie, sắt và kẽm, có tác dụng bổ máu. Các vitamin C trong đu đủ cũng góp phần làm tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Tuy nhiên, không nên ăn nhiều đu đủ bởi có thể gây ra những triệu chứng như rối loạn hô hấp, đau bụng, buồn nôn, đầy hơi, tiêu chảy…
Cà rốt
Củ cà rốt là phần rễ của cây cà rốt. Đây là một loại thực phẩm phổ biến trên toàn thế giới và có thể thu hoạch quanh năm. Gần như không có loại củ quả nào nhiều Carotene (tiền Vitamin A) như cà rốt. Trong cà rốt cũng có nhiều các vitamin khác như B, C, D, E. Đặc biệt, các khoáng chất như Canxi, sắt, phospho trong cà rốt rất dễ hấp thu vào cơ thể con người. Ngoài ra, cà rốt có nhiều chất chống oxy hóa quan trong như: beta carotene, alpha carotene… Tất cả những chất này trong cà rốt đều được khoa học chứng minh là có công dụng rất tốt trong việc ngăn chặn và điều trị các bệnh ung thư, tim mạch.
Khi sử dụng cà rốt, tốt hơn hết nên nấu chín cà rốt thay vì ăn sống. Điều này ngược lại với hầu hết các loại rau củ khác. Do trong cà rốt sống có vách tế bào cứng. Nên khi ăn vào trong cơ thể sẽ khó hấp thu chất dinh dưỡng. Khi chúng ta nấu chín hoặc xay cà rốt để làm sinh tốt uống, các vách tế bào cellulose sẽ bị phá vỡ, giúp cơ thể hấp thu tốt hơn các chất dinh dưỡng.
Hầu như không có bất kỳ tác dụng phụ nào của việc ăn quá nhiều cà rốt ngoại trừ triệu chứng vàng lòng bàn tay và bàn chân, do lượng carotene từ cà rốt vào cơ thể tích tụ nhiều nên chúng thấm qua da. Chỉ cần ngừng ăn cà rốt 1 thời gian là hiện tượng này sẽ hết.
Thịt trắng
Người bệnh ung thư mãu vẫn nên ăn thịt để cung cấp thêm nhiều Protein cần thiết cho cơ thể, nhằm tăng cường sức đề kháng và chóng hồi sức sau những đợt điều trị bằng hóa chất hoặc xạ trị. Thịt động vật được chia làm hai nhóm chính là thịt đỏ và thịt trắng.
Thịt đỏ là các loại thịt như thịt bò, thịt lợn, thịt bê, thịt thú rừng, thịt chó… còn thịt trắng là các loại thịt cá, gà, vịt, ngan, ngỗng… Mặc dù trong thịt trắng ít đạm hơn thịt đỏ. Tuy nhiên người bệnh ung thư máu nên ăn nhiều thịt trắng hơn thịt đỏ. Trong thị trắng có nhiều chất béo không bão hòa, là chất béo có lợi cho sức khỏe.
Thực phẩm giàu vitamin
Vitamin là những chất rất quan trọng trong việc tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng các vitamin C, A, D, E có khả năng chống lại sự lây lan của các tế bào ung thư rất tốt. Bên cạnh đó, các vitamin cũng góp phần đáng kể trong việc phục hồi thể lực người bệnh sau mỗi đợt hóa trị, xạ trị. Các vitamin thường có nhiều trong rau xanh, hoa quả. Do vậy, người bệnh nên ăn nhiều các loại rau quả như rau cải, bông cải, đu đủ, xoài, carot… mỗi ngày.
Sữa ong chúa
Sữa ong chúa là một thực phẩm rất bổ dưỡng. Nếu như người khỏe mạnh sử dụng sữa ong chúa góp phần cải thiện sắc đẹp, tăng cường sức khỏe thì với những bệnh nhân ung thư máu, sữa ong chúa có khả năng đẩy lùi bệnh ung thư máu rất hiệu quả. Năm 1994, các nhà khoa học tại Pháp đã công bố kết quả nghiên cứu của mình về sữa ong chúa. Trong đó, chất 10-HAC có rất nhiều trong sữa ong chúa có thể giúp cơ thể phòng chống ung thư rất tốt, do chất này có thể đẩy mạnh việc cơ thể sinh sản các bạch cầu tốt để phá hủy các tế bào ung thư, là các tế bào bạch cầu đột biến.
Người bệnh ung thư máu nên kiêng ăn gì ?
Bên cạnh các thực phẩm nên ăn đều đặn, người bệnh ung thư máu cũng được khuyến cáo không nên sử dụng các thực phẩm như:
- Hút thuốc, uống rượu bia và sử dụng các chất kích thích.
- Các loại thịt như thịt chó, thịt dê, hải sản…
- Các thực phẩm nhiều mỡ, khó tiêu.
- Các thực phẩm cay, có tính nóng.
- Các thực phẩm cứng, gây chảy máu nướu hoặc chảy máu đường ruột.
- Các thực phẩm để lâu ngày.
Xem thêm >> Thuốc chữa ung thư máu fucoidan
Thông tin hữu ích
Giá: 2.200.000 VND
Fucoidan khi được tế bào ung thư hấp thụ vào sẽ tự thiết lập và bắt tế bào ung thư tuân theo chu trình tự chết. Mọi tế bào bình thường đều phải trải qua chu trình tự chết, chỉ có tế bào ung thư là vượt qua được qui luật này.
Liên hệ:
Địa Chỉ: 428 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10, Tp HCM
Hotline: 0925 500 600 – Ms. Phương
Bài viết cùng chủ đề: