Hiện tượng nôn và buồn nôn trong điều trị ung thư

Buồn nôn và nôn là tác dụng không mong muốn nghiêm trọng của liệu pháp điều trị ung thư, nếu không được kiểm soát có thể gây ra: thay đổi hóa học trong cơ thể, thay đổi tinh thần, mất cảm giác ngon miệng, suy dinh dưỡng, mất nước… Vì vậy, buồn nôn và nôn phải được kiểm soát để bệnh nhân có thể tiếp tục điều trị và có chất lượng cuộc sống tốt hơn.

Mục lục

Tại sao bệnh nhân khi điều trị ung thư bị nôn và buồn nôn

Nôn và buồn nôn có thể do bất kỳ nguyên nhân nào sau đây:

  • Một số loại thuốc hóa trị
  • Một số loại thuốc điều trị sinh học
  • Xạ trị vào ngực, dạ dày hoặc lưng
  • Đau
  • Lo lắng
  • Táo bón
  • Vị trí ung thư
  • Một số loại thuốc (như thuốc giảm đau opioid)
  • Gây mê trong phẫu thuật hoặc thủ thuật
  • Mức độ bất thường của chất điện giải (khoáng chất) trong máu
  • Lượng đường trong máu cao
  • Nhiễm trùng hoặc các bệnh khác

Tại sao buồn nôn và nôn xảy ra?

  • Hóa trị hoặc liệu pháp sinh học có thể gây kích ứng dạ dày hoặc kích hoạt trung tâm nôn trong não. Buồn nôn và nôn có thể xảy ra một vài giờ ngay sau khi điều trị hoặc muộn hơn một vài ngày sau khi điều trị.
  • Không phải tất cả các loại thuốc hóa trị và sinh học đều gây buồn nôn và nôn.
  • Tần suất và thời gian nôn hoặc buồn nôn xảy ra phụ thuộc vào loại thuốc, liều dùng và cách dùng thuốc.

Các biện pháp để giúp giảm buồn nôn và nôn khi điều trị?

Thuốc chống nôn

  • Thuốc chống nôn được sử dụng để giúp ngăn ngừa và kiểm soát buồn nôn và nôn.
  • Ông/Bà có thể cần phải uống thuốc chống nôn thường xuyên trước và sau điều trị.
  • Nếu thuốc chống nôn đang sử dụng không hiệu quả, hãy báo bác sĩ để kê thuốc chống nôn khác có hiệu quả.
  • Một số loại thuốc làm hạ axit dạ dày có thể giúp giảm buồn nôn. Hãy cho bác sĩ biết nếu Ông/Bà đang có ợ nóng hoặc trào ngược axit gây buồn nôn.

Điều chỉnh trong chế độ ăn uống

  • Có thể cần hạn chế ăn một số thức ăn trong ngày điều trị. Hãy hỏi nhân viên y tế nếu có thắc mắc về việc ăn uống ngay trước hoặc sau khi điều trị.
  • Ăn mỗi lần một lượng nhỏ thức ăn trong suốt cả ngày. Ăn chậm và giành nhiều thời gian để ăn.
  • Giữ một lượng nhỏ thức ăn trong dạ dày sẽ giúp kiểm soát cảm giác buồn nôn.
  • Hạn chế uống nước trong bữa ăn nhưng uống nhiều nước giữa các bữa ăn.
  • Ngay cả khi không thể ăn được, hãy cố gắng uống ít nhất 8 đến 10 ly nước không chứa cafein mỗi ngày để tránh mất nước.
  • Ăn thức ăn nhạt như bánh mì nướng khô, bánh quy mặn, bỏng ngô khô, khoai tây luộc hoặc nướng, gạo trắng hoặc chuối.
  • Ăn những thực phẩm dễ tiêu hóa như ngũ cốc, bánh mì trắng, bánh quy giòn, trái cây hoặc rau củ.
  • Tránh các món ăn cay nóng như ớt cay hay thịt nướng nước sốt.
  • Không ăn thức ăn béo, chiên hoặc dầu mỡ như: khoai tây chiên, pho mát, bơ, dầu, kem, bơ thực vật hoặc thịt đỏ.
  • Nếu có vị khó chịu trong miệng, có thể súc miệng, làm sạch răng giả, đánh răng, hoặc mút kẹo cứng như bạc hà.
  • Thở chậm, thở sâu bằng miệng hoặc nuốt đôi khi giúp cảm giác buồn nôn qua đi.
  • Nghỉ ngơi trước và sau bữa ăn. Không nên nằm xuống ngay sau khi ăn mà ngồi hoặc dựa đầu lên cao.
  • Tránh những nơi có đồ ăn có mùi mạnh gây khó chịu.
  • Tránh những cảnh tượng, âm thanh và mùi khó chịu có thể kích hoạt buồn nôn.
  • Mở cửa sổ hoặc đi ra ngoài để hưởng không khí trong lành.
  • Đánh lạc hướng bản thân bằng cách thực hiện một số hoạt động như: đọc, nghe nhạc, chơi game, xem ti vi hoặc làm việc theo sở thích.
  • Tìm cách để bản thân được thư giãn.
  • Cố gắng nghỉ ngơi hoặc ngủ trưa khi bị buồn nôn.
  • Trao đổi với bác sĩ về việc uống vitamin và dinh dưỡng bổ sung.
  • Táo bón có thể gây ra hoặc tăng thêm cảm giác buồn nôn. Trao đổi với bác sĩ về những gì có thể làm hoặc làm để giúp đỡ táo bón.
  • Uống thuốc để kiểm soát cơn đau.
  • Ngồi dậy khi nôn để tránh chất nôn xuống phổi.

Khi nào nên gọi bác sĩ?

Gọi cho bác sĩ nếu có bất kỳ triệu chứng sau đây:

  • Đau bụng
  • Có máu trong chất nôn
  • Chất nôn giống như bã cà phê
  • Chóng mặt, đặc biệt khi đứng lên
  • Ít đi tiểu
  • Nước tiểu sẫm màu
  • Giảm > 2 kg trong một tuần hoặc 4-5 kg trong một tháng.
  • Nếu không thể uống hoặc giữ đủ nước hoặc nôn hơn 1-2 lần/ngày.

Để giảm triệu chứng nôn và những tác dụng phụ của phương pháp điều trị ảnh hưởng đến cơ thể cũng như phòng ngừa ung thư, mọi người có thể bổ sung thêm thực phẩm chức năng có thành phần dưỡng chất cao đặc biệt như Fucoidan – hợp chất chiết xuất từ tảo nâu có nguồn gốc ở Nhật Bản,được nghiên cứu chứng minh có thể tăng cường sức đề kháng cho cơ thể đổng thời giúp chống viêm, phòng ngừa ung thư

Hiện nay trên thị trường, Fucoidan được điều chế thành 3 dạng thực phẩm chức năng phổ biến như Fucoidan dạng nước, Fucoidan dạng bột và Fucoidan dạng viên.., đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng của người bệnh. Mọi người nên tham khảo lời khuyên của bác sĩ để biết chính xác sản phẩm phù hợp cho tình trạng cơ thể và lựa chọn địa chỉ cung cấp sản phẩm fucoidan uy tín, đảm bảo an toàn  Tại trang web thuocfucoidan.info bạn có thể mua được những sản phẩm đảm bảo chính hãng 100% với giá cả tốt nhất.

Các sản phẩm thuốc fucoidan

Giảm giá!
6,200,000VNĐ
Giảm giá!
1,900,000VNĐ
Giảm giá!
Giảm giá!
8,500,000VNĐ
Giảm giá!
11,800,000VNĐ
Giảm giá!

Hỗ Trợ Điều Trị và Phòng Ngừa Bệnh Ung Thư

Umi No Shizuku Fucoidan Nội Địa ( Fucoidan Vàng)

7,000,000VNĐ
Giảm giá!

Hỗ Trợ Điều Trị và Phòng Ngừa Bệnh Ung Thư

Super Fucoidan Dạng Nước

4,900,000VNĐ
Giảm giá!
7,000,000VNĐ

Fucoidan

King Fucoidan

5,600,000VNĐ
Giảm giá!

Hỗ Trợ Điều Trị và Phòng Ngừa Bệnh Ung Thư

Okinawa Fucoidan Kanehide Nhập Khẩu 180 viên (Fucoidan Xanh)

2,200,000VNĐ

Hỗ Trợ Điều Trị và Phòng Ngừa Bệnh Ung Thư

Umi No Shizuku Fucoidan (Fucoidan Vàng)

6,500,000VNĐ
Giảm giá!

Hỗ Trợ Điều Trị và Phòng Ngừa Bệnh Ung Thư

Yoho Mekabu Fucoidan (Fucoidan Vàng)

5,500,000VNĐ
Giảm giá!
750,000VNĐ

Click để mua ngay hoặc liên hệ trực tiếp theo Hotline 0925.500.600 hoặc 0923.010.989 để được tư vấn và đặt mua

Bài viết cùng chủ đề:

comments

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *